328 Đồng Khởi - Khu phố 4 - Phường Tân Hiệp - Biên Hòa - Đồng Nai

0251 2682666
banner khuyến mãi

Tiểu ít là bệnh gì? Đâu là nguyên nhân gây ra hiện tượng này

            Tiểu ít là hiện tượng thường thấy ở những người đã bước sang tuổi trung niên. Tuy nhiên, số lượng người trẻ mắc bệnh cũng đang tăng lên nhanh chóng. Nhiều người chủ quan chỉ nghĩ đó là chứng bệnh bình thường và không tim cách khắc phục. Chứng tiểu ít làm người bệnh gặp nhiều phiền phức. Thậm chí không thể ngủ ngon giấc vì lo lắng và phải thức dậy nhiều lần. Cùng tham khảo các thông tin dưới đây để biết rõ hơn về chứng bệnh tiểu ít nhé.

THẾ NÀO LÀ TIỂU ÍT?

            Tiểu ít là tình trạng đi tiểu khó khăn, lượng nước tiểu ít hơn bình thường. Người bệnh đôi khi phải rặn mạnh để có thể đi tiểu hết. Tuy nhiên, sau khi đi tiểu vẫn không có cảm giác thoải mái vì nước tiểu vẫn tồn đọng trong bàng quang, muốn đi tiểu tiếp. Chứng bệnh này liên quan đến cơ quan niệu đạo hoặc do sự co bóp bàng quang bất thường.

Chứng tiểu ít ngày càng trẻ hóa trong cuộc sống hiện đại

            Theo các bác sĩ, tiểu tiện là kết quả của sự thăng bằng giữa sự co bóp đẩy nước tiểu ra ngoài với lực cản của niệu đạo. Thông thường, lượng nước tiểu có từ 250ml – 800ml sẽ gây kích thích nhu cầu tiểu. Lưu lượng nước tiểu được đưa ra ngoài khoảng 20ml/giây. Với người bệnh, việc tiểu tiện là vô cùng khó khăn, mỗi lần đi tiểu đều có cảm giác khó chịu, lượng nước tiểu rất ít chia làm nhiều lần khác nhau.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

CÁC TRIỆU CHỨNG CỦA TIỂU ÍT

Tiểu ít có thể được nhận biết thông qua các biểu hiện như sau:

            Tiểu phải rặn mạnh và lâu thì nước tiểu mới xuất hiện. Thời gian đi tiểu lâu hơn bình thường.

            Luôn có cảm giác đi tiểu không hết. Dù vừa tiểu xong bệnh nhân vẫn có cảm giác buồn tiểu và nặng vùng dưới rốn.

            Tia nước tiểu nhỏ và yếu, thậm chí có thể chảy nhỏ giọt.

            Đi tiểu nhiều lần. Bệnh nhân thường xuyên mót tiểu, khoảng 10-15 phút lại đi một lần. Sinh hoạt của bệnh nhân vì thế bị ảnh hưởng khá nghiêm trọng.

            Tiểu rắt, tiểu đau, dòng nước tiểu bị ngắt quãng.

            Mặc dù vậy, nhìn chung, dấu hiệu nhận biết tiểu khó thường diễn ra khá chậm nên bệnh nhân không thể nhận biết sớm. Do triệu chứng lâm sàng nghèo nàn nên khi có bất cứ biểu hiện khác thường nào người bệnh cũng nên chủ động khám chữa để được tư vấn và chữa trị kịp thời tránh những ảnh hưởng không mong muốn về sau.

NGUYÊN NHÂN GÂY TIỂU ÍT

            Nếu đã có những biểu hiện của tiểu khó thì bệnh nhân cần đi khám ngay vì có thể đã mắc một trong những bệnh lý sau:

            Bệnh viêm niệu đạo

            Đây là nguyên nhân hàng đầu gây tiểu ít. Người bệnh mỗi lần tiểu tiện đều có những cơn đau buốt dọc niệu đạo. Nước tiểu có màu đục và thỉnh thoảng lẫn mủ.

            Nếu viêm niệu đạo do mắc bệnh xã hội như lậu, giang mai thì dịch xuất hiện ở niệu đạo có màu vàng và chứng tiểu ít nặng hơn. Nếu viêm niệu đạo do các nguyên nhân khác gây ra thì dịch tiết sẽ trong và chứng tiểu ít sẽ nhẹ hơn.

Viêm niệu đạo là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tiểu ít

            Bàng quang không có khả năng co bóp tốt

            Thông thường, nếu nước tiểu đầy đủ thì não bộ sẽ kích thích đi tiểu. Não bộ thả lỏng để cung phản xạ hoạt động. Cơ vòng mở ra, bàng quang co bóp và đẩy nước tiểu ra ngoài. Nếu bàng quang không co bóp hoặc co bóp nhưng không đủ mạnh, nước tiểu sẽ bị ứ đọng bên trong. Sự mất liên hệ với dây thần kinh thực vật, hay thành bàng quang bị xơ sẽ dẫn đến hiện tượng tiểu ít.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

           Viêm nhiễm đường tiết niệu, viêm bể thận

            Các bệnh lý đường tiết niệu như viêm bàng quang hay viêm niệu đạo sẽ gây hiện tượng tiểu ít. Người bệnh tiểu nhiều lần, tiểu lắt nhắt. Tia nước tiểu yếu và luôn có cảm giác đau khi đi tiểu. Với chứng viêm bể thận, người bệnh thường bị sốt cao, mệt mỏi và có biểu hiện tiểu ít.

            Bệnh viêm tuyến tiền liệt

            Đây là bệnh lý chỉ có ở nam giới. Phái mạnh cảm thấy đau buốt ở tầng sinh môn. Sự gia tăng đột ngột của thể tích tuyến gây hẹp lòng niệu đạo. Kết hợp với sự gắng sức khi tiểu tiện cũng dẫn đến tiểu ít và khó chịu khi tiểu.

Bệnh tiểu ít có thể xảy ra ở mọi độ tuổi kể cả nam và nữ

            Mắc bệnh tử cung

            Các bệnh lý như u xơ tử cung, u buồng trứng cũng có thể dẫn đến tiểu ít. Khối u này chèn vào bàng quang tạo sức ép đến đường dẫn nước tiểu và gây tiểu khó. Ngoài ra, phụ nữ có thai cũng là một nguyên nhân dẫn đến hiện tượng này.

            Sỏi nằm trong niệu đạo

            Biểu hiện của bệnh thường được nhận biết thông qua việc tiểu ít, tia nước tiểu bị ngắt đột ngột. Sỏi kẹt niệu đạo hay gặp ở những bệnh nhân có tiền sử bị bệnh sỏi thận, sỏi niệu quản hay sỏi bàng quang.

            Sỏi gây tắc niệu quản và các ống truyền nước tiểu. Chất thải vì thế không thể đưa được ra ngoài một cách nhanh chóng và dễ dàng. Sự tắc nghèn này là nguyên nhân dẫn đến tiểu ít.

             Mắc bệnh suy tim

            Tim không có khả năng bơm đủ máu cho cơ thể làm chất lỏng trong mạch máu luôn thiếu hụt. Thận không thể sản xuất nước tiểu vì phải giữ chất lỏng cho cơ thể. Chức năng hệ bài tiết không được sử dụng dẫn đến hiện tượng tiểu ít.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

CẦN LÀM GÌ KHI BỊ TIỂU ÍT?

            Khi có bất cứ biểu hiện nào bất thường, bệnh nhân không nên chủ quan mà cần đi khám ngay. Tiểu ít không chỉ đơn thuần là một hiện tượng, đây có thể là cảnh báo cho các bệnh lý nguy hiểm.

            Nếu tiểu ít, bí tiểu do chấn thương niệu đạo, chấn thương cột sống hoặc do các khối u chèn ép bệnh nhân phải được thông tiểu ngay. Nếu do sỏi thận thì cần được phẫu thuật để lấy sỏi và giải quyết sự chèn ép. Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh, các bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị thích hợp với từng bệnh nhân.

Xét nghiệm nước tiểu nhằm chữa bệnh tiểu ít chính xác theo từng nguyên nhân

            Tình trạng tiểu ít cần được chữa trị càng sớm càng tốt. Nếu tình trạng ứ đọng nước tiểu kéo dài sẽ gây ra sự căng trướng hệ tiết niệu. Viêm nhiễm ngược dòng, viêm nhiễm tiết niệu hay suy thận hoàn toàn có thể xảy ra.

            Cần có chế độ sinh hoạt và dinh dưỡng điều độ để tránh nguy cơ bị tiểu ít. Nên vệ sinh sạch sẽ cơ quan sinh dục hàng ngày để tránh nguy cơ nhiễm khuẩn. Quan hệ tình dục cần được thực hiện điều độ và sử dụng biện pháp an toàn.

            Khi đã có dấu hiệu bệnh, cách tốt nhất bệnh nhân nên đến điều trị tại các cơ sở chuyên nghiệp để đảm bảo an toàn cho bản thân.

            Để điều trị bệnh hiệu quả, tại phòng khám Thái Dương, bác sĩ sẽ xác định được chính xác nguyên nhân gây bệnh, được tiến hành kiểm tra tổng thể và xác định tình trạng bệnh. Sau khi có kết quả, người bệnh sẽ được tư vấn cụ thể về phương pháp điều trị.

            Tùy vào nguyên nhân gây bệnh mà sẽ có những cách thức điều trị khác nhau. Hiện tại, phòng khám Thái Dương đang áp dụng nhiều phương thức hiện đại để điều trị bệnh. Những bệnh lý liên quan đến tử cung hay tuyến tiền liệt đều có thể điều trị hiệu quả tại phòng khám.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

            Khi có nhu cầu điều trị và tư vấn về bệnh tiểu ít, bệnh nhân vui lòng gọi hotline 0251 268 2666 hoặc có thể đến trực tiếp địa chỉ 18-19-20 Đồng Khởi – Khu phố 4 – Phường Tân Hiệp – Biên Hòa – Đồng Nai để được thông tin cụ thể hơn từ các chuyên gia của phòng khám.

 

 

 

 

feedback

Ng.T.Lựu

29 phút trước

Phòng khám tư chất lượng tốt nhất mình từng đến. Bác sĩ khám kỹ lưỡng, tư vấn tận tình lại rất thân thiện nữa. Với lại chi phí cũng hợp lý chứ không quá đắt.

feedback

Bác sỹ Mạnh

30 phút trước

Thích

Chào bạn! Cảm ơn bạn đã tin tưởng phòng khám và có những phản hồi về dịch vụ khám chữa bệnh. Phòng khám luôn mong nhận được những góp ý của bệnh nhân để hoàn thiện hơn.

feedback

Đ.T.T.Mai

34 phút trước

Làm việc nhanh và khá ổn, nhất là không cần đợi kết quả quá lâu như những nơi khác, phí khám cũng oke. Khá hài lòng với cách làm việc tại đây.

feedback

Bác sỹ Toản

32 phút trước

Thích

Chào bạn ! Phòng khám xin chân thành cảm ơn về những đánh giá của bạn đối với phòng khám, phòng khám sẽ cố gắng phát huy để nâng cao chất lượng dịch vụ hơn nữa. Cảm ơn bạn.

feedback

NG.M.Đức

45 phút trước

Phòng khám sạch sẽ, khám phụ khoa rất tốt, bác sĩ nữ khám riêng lại nhẹ nhàng, tâm lý nên cũng bớt căng thẳng. Ko phải ngồi chờ đợi tốn thời gian như trong bệnh viện công, đi khám 1 bệnh mất cả ngày nghỉ ko xong. Tôi sẽ quay lại khám định kỳ tại đây.

feedback

Bác sỹ Liêm

44 phút trước

Thích

Chào bạn! Rất cảm ơn những phản hồi tích cực của bạn về dịch vụ khám chữa bệnh của phòng khám. Để đăng ký khám bạn vui lòng liên hệ trực tiếp tại phòng khám, hoặc nhấn vào tư vấn online để được tư vấn cụ thể nhé!

feedback

B.V.Dũng

50 phút trước

Tôi có đặt lịch hẹn khám trước qua mạng khi đến được khám ngay. Phòng khám cũng rộng rãi, sạch sẽ, bác sĩ chu đáo khám kỹ hỏi han đủ thứ chứ không qua loa như ở bệnh viện.

feedback

Bác sỹ Ánh

45 phút trước

Thích

Chào bạn ! Phòng khám xin chân thành cảm ơn về những đánh giá của bạn đối với phòng khám, phòng khám sẽ cố gắng phát huy để nâng cao chất lượng dịch vụ hơn nữa. Cảm ơn bạn.

feedback

N.M.Quỳnh

1 giờ trước

Sợ phòng khám tư chi phí sẽ cao nhưng không ngờ là phòng khám Thái Dương lại có chi phí rất phải chăng. Mình có đăng ký đặt hẹn khám qua mạng nên khi đến được giảm giá khám với phí thuốc.

feedback

Bác sỹ Chính

57 phút trước

Thích

Chào bạn ! Phòng khám xin chân thành cảm ơn về những đánh giá của bạn đối với phòng khám, phòng khám sẽ cố gắng phát huy để nâng cao chất lượng dịch vụ hơn nữa . Cảm ơn bạn.

feedback

T.P.Khanh

2 giờ trước

Thấy mọi người khen nhiều nhưng khi đến khám thì mình mới cảm nhận được đội ngũ bác sĩ ở đây tư vấn chữa trị tận tình, cơ sở vật chất hiện đại rất là sạch sẽ. Mình rất hài lòng về chất lượng phục vụ ở nơi đây nên sẽ giới thiệu người thân đến khám bệnh.

feedback

Bác sỹ Thảo

1h 30' trước

Thích

Chào bạn ! Chúng tôi rất vui vì bạn đã có những trải nghiệm tuyệt vời tại Phòng khám. Cảm ơn những đánh giá của bạn. Chúc bạn và gia đình sức khỏe, thành công.

Phòng khám đa khoa Thái Dương

Gửi thành công !

Chúng tôi sẽ gọi lại sau ít phút

x
Đặt hẹn, tư vấn Online 24/24. MIỄN PHÍ
tư vấn sức khỏe miễn phí
Nếu không tiện chat bạn có thể để lại SĐT, bên tôi sẽ gọi lại tư vấn cụ thể hơn!
tư vấn sức khỏe miễn phí
Nếu bạn ngại trao đổi tại đây, có thể để lại sđt zalo tôi kết bạn cho mình tiện trao đổi!
Gọi cho bác sĩ Chat với bác sĩ
chat tu van